- 3362 lượt xem
- 27 câu hỏi
- 351 hẹn khám
Khi mắc bệnh giang mai có thể hỗ trợ điều trị ở nhà được, không biết có đúng hay không? Em tên Hằng ( 27 tuổi ở Bình Long ) em thấy mình có những biểu hiện khác thường là những đóm đỏ tròn.
Em có tìm hiểu thông tin trên trang website của phòng khám Đa Khoa Đại Lộ Bình Dương thì đây là biểu hiện bệnh giang mai. Và em thấy nhiều người nói bệnh giang mai có thể tự khỏi và hỗ trợ điều trị được ở nhà, không biết có đúng không. Mong bác sĩ chuyên khoa của phòng khám tư vấn cho em.
***GIẢI ĐÁP TỪ BÁC SĨ
Theo các bác sĩ chuyên khoa về bệnh xã hội tại phòng khám Đa Khoa Đại Lộ Bình Dương, bệnh giang mai có thể hỗ trợ điều trị khỏi hẳn khi ở nhà. Nhưng với điều kiện phải kiên trì và làm đúng lời dặn của các bác sĩ khi đi khám và hỗ trợ điều trị.
(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)
Bệnh giang mai là một bệnh do các xoắn khuẩn giang mai gây nên, bệnh có tính chất lây nhiễm. Người mắc bệnh giang mai có thể bị rối loạn chức năng co thắt, bị tổn thương ở các đốt sống lưng, bệnh còn có thể gây cho người bệnh một cảm giác buồn tiểu mà không có tiểu dẫn đến tiểu không kiểm soát được, bí tiểu. Nếu không hỗ trợ điều trị kịp thời và đúng cách sẽ gây hậu quả nghiêm trọng.
Thông qua việc hỗ trợ điều trị tại phòng khám Đa Khoa Đại Lộ Bình Dương thì các bác sĩ chuyên khoa cho biết. Có nhiều trường hợp bệnh nhân có những biến chứng nguy hiểm, mà đa số là do chủ quan không hỗ trợ điều trị, hoặc nếu có thì tự ý hỗ trợ điều trị ở nhà mà không tìm đến địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh giang mai để khám và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ. Cũng như trường hợp của chị Hoa ( 27 tuổi Bình Dương ).
[Tư vấn trực tuyến tại đây nhé]
– Chị Hoa chia sẻ: Ban đầu chị có các biểu hiện như nổi ban, thấy vậy chị chỉ ra ngoài mua thuốc kháng sinh dùng. Một thời gian chị thấy hết nên không đi khám. Và thời gian 2 năm sau đó chị Hoa bỗng nhiên thấy mình nổi lại và chị cũng nghĩ như trước cũng mua thuốc kháng sinh dùng. Nhưng lần này không hết mà nó tao nên những u sùi, và rất chắc, thấy không ổn chị liền tìm đến phòng khám Đa Khoa Đại Lộ Bình dương để hỗ trợ điều trị thì biết mình bị bệnh giang mai giai đoạn phát bệnh.
– Bác sĩ nói thêm: Lúc chị Hoa đến phòng khám thì trên người chị có những vết lở loét chảy mủ với máu nhưng chị không đau. Khi làm xét nghiệm thì chị đã bị giang mai thời kỳ bệnh tái lại thường gọi là gôm giang mai. Gôm Giang Mai thường là những khối u sùi.
Thời kỳ này thương tổn thường ăn sâu, khu trú vào lớp tổ chức da, cơ, xương. Ban đầu gôm rất chắc, cứng sau đó mềm dần và loét, khi loét chảy ra mủ sánh, đặc lẫn máu, không đau. Khi mủ chảy hết sẽ để lại một ổ loét tròn, đáy cứng, ổ loét này dần sẹo hóa.
Ở giai đoạn phát bệnh của chị mai thì phương pháp hỗ trợ điều trị ở giai đoạn này nếu sử dụng loại thuốc sẽ ít tác dụng với những người mắc bệnh giang mai thần kinh vì thuốc ít xầm nhập vào bộ phận thần kinh.
Vì thế để hỗ trợ điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn này thì phải được tiêm vào các tĩnh mạch một lượng cao thuốc penicillin tối thiểu 10 ngày.Phương pháp sử dụng tiêm penicillin hỗ trợ điều trị ở giai đoạn này có thể sẽ hạn chế được sự phát triển của bệnh nếu trường hợp các bệnh nhân vị ứng với penicillin thì có thể thay thế bằng cetriaxone. Nhưng những vết lở loét của chị mai vẫn để lại những vết sẹo.
[Tư vấn trực tuyến tại đây nhé]
Qua nhiều năm nghiên cứu và hỗ trợ điều trị tại phòng khám Đa Khoa Đinh Tiên Hoàng thì các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội khuyên những bệnh nhân nếu phát hiện mình có những triệu chứng của bệnh giang mai, thì nên tìm nơi để khám sớm.
Nên thường xuyên khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và tránh các bệnh lây nhiễm. Khi nhận thấy những dấu hiệu của bệnh giang mai, người bệnh liên hệ ngay với bác sĩ tư vấn chuyên khoa để được hỗ trợ.