Nhận biết dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới, những việc bạn nên làm    

Việc sớm nhận biết dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới là rất cần thiết giúp chị em sớm thoát khỏi những biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe. Vậy triệu chứng đi tiểu ra máu ở phụ nữ thế nào và cần làm gì? Cùng đi tìm câu trả lời qua bài bài viết sau.        

Dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới 

Tiểu ra máu là hiện tượng xuất hiện nước tiểu ở trong máu. Một số trường hợp bệnh có thể tự khỏi, nhưng tiểu ra máu cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý gây nguy hiểm. Có hai loại tiểu ra máu gồm: 

  • Tiểu ra máu vi thể: Vì lượng hồng cầu trong nước tiểu thấp nên nếu nhìn bằng mắt thường sẽ thấy màu sắc bình thường. Tuy nhiên, khi xét nghiệm sẽ thấy hồng cầu trong máu vượt ngưỡng. Các trước hợp tiểu ra máu vi thể được phát hiện khi thăm khám hoặc làm xét nghiệm nước tiểu. 
  • Tiểu ra máu đại thể: Với số lượng máu trong nước tiểu nhiều và có thể nhận biết bằng mắt thường. Tùy theo nồng độ hồng cầu, mà màu sắc đậm nhạt của nước tiểu sẽ có sự khác nhau có thể máu đỏ thẫm hoặc máu cục. Một số trường hợp nước tiểu có màu nâu sẫm và lắng cặn. 
Nhận biết dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới, những việc bạn nên làm    
Tiểu ra máu ở nữ có thể do nhiễm trùng đường tiết niệu

Dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới còn tùy thuộc vào từng trường hợp gồm: Tiểu ra máu do bệnh lý hoặc không do bệnh lý. Cụ thể:

Tiểu ra máu không do bệnh lý

  • Do thực phẩm: Nếu thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm có màu nhuộm như phẩm màu đỏ hồng hay rau dền, củ cải đường, quả mâm xôi cũng khiến nước tiểu có màu đỏ như máu tươi. 
  • Tiểu ra máu khi có kinh nguyệt: Trong thời gian có kinh nước tiểu lẫn máu kinh nên sẽ có màu sắc lẫn máu. 
  • Đi tiểu ra máu sau khi q.u.a.n h.ệ tình dục: Một số trường hợp tổn thương khi q.u.a.n h.ệ tình dục gây chảy máu cùng nước tiểu. 

Những trường hợp tiểu ra máu không do bệnh lý như trên chủ yếu là lành tính và không gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe. Do đó, chị em nên theo dõi thêm và đi khám nếu thấy kèm theo các triệu chứng bệnh lý. 

Tiểu ra máu do bệnh lý

Dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới do bệnh lý còn tùy thuộc vào từng căn bệnh sẽ có triệu chứng khác nhau. Dưới đây là các bệnh thường gặp và biểu hiện nhận biết: 

  • Tiểu ra máu do sỏi tiết niệu:

Những khoáng chất dư thừa sẽ hình thành trong thận và bàng quang, lâu ngày tạo thành sỏi. Khi đó có thể gây rách hoặc xước đường tiết niệu, các bộ phận liên quan. Những vết thương này có thể hòa cùng nước tiểu và đi tiểu ra máu ở nữ giới. Kèm theo triệu chứng tiểu nhiều, tiểu buốt, nước tiểu có mùi… 

  • Nhiễm trùng đường tiết niệu:

Nguyên nhân là do vi khuẩn ở ruột xâm nhập trong ống dẫn tiểu và niệu đạo, gây tiểu có mùi, tiểu buốt và đau vùng xương chậu, đau bụng dưới ở nữ giới. 

  • Tiểu ra máu do ung thư thận bàng quang:

Dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới do ung thư bàng quang hoặc thận sẽ kèm theo triệu chứng sụt cân nhanh, đi tiểu nhiều lần, đau lưng dưới và có cảm giác nóng rát khi đi tiểu. 

  • Mắc các bệnh lý về máu:

Một số trường hợp nữ giới đi tiểu ra máu tươi do mắc bệnh máu khó đông, bạch cầu cấp mãn tính, bạch cầu mãn tính… Khi đó chị em sẽ có triệu chứng chảy máu chân răng, nổi mẩn đỏ ở da…

  • Nhiễm trùng âm đạo:

Dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới nhận biết qua các triệu chứng điển hình như: Tiểu ra máu, tiểu rắt, tiểu buốt, tiết dịch âm đạo bất thường, sưng tấy khi q.u.a.n h.ệ tình dục…

  • Tiểu ra máu tươi do mắc b.ệ.n.h x.ã h.ộ.i:

Tiểu ra máu tươi ở phụ nữ cũng có thể do mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: Sùi mào gà, lậu, g.i.a.n.g m.a.i hay mụn rộp sinh dục.

Nên làm gì khi tiểu ra máu ở nữ giới? 

Khi thấy có những dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới chị em cảm thấy lo lắng và đang không biết mình mắc phải căn bệnh gì, có nguy hiểm không. Vì vậy, khi thấy đi tiểu ra máu kèm theo triệu chứng dưới đây bạn nên đi thăm khám sớm:

  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày
  • Tiểu đau, tiểu buốt 
  • Nước tiểu có mùi    
  • Đau vùng xương chậu 
  • Đau bụng dưới 
  • Sụt cân nhanh 
  • Đau lưng dưới  
  • Nóng rát khi đi tiểu 
Nhận biết dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới, những việc bạn nên làm    
Nữ giới nên đi khám khi thấy đi tiểu ra máu

Tại khu vực Bình Dương chị em có thể tới Phòng khám Đa khoa Đại Lộ Bình Dương với đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi, với kinh nghiệm lâu năm cùng với hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại sẽ giúp chẩn đoán bệnh chính xác. Sau khi thăm khám kết hợp với các xét nghiệm, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị cho người bệnh nắm rõ. Cụ thể:

  • Nếu tiểu ra máu do mắc các bệnh về viêm nhiễm đường tiết niệu bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh đường uống.
  • Dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới do bệnh về âm đạo như lạc nội mạc tử cung, nhiễm trùng âm đạo sẽ áp dụng phương pháp Oxygen với hiệu quả 98,5%. 
  • Tiểu ra máu ở nữ do các b.ệ.n.h x.ã h.ộ.i Phương pháp DHA đối với bệnh lậu, ALA-PDT nếu do sùi mào gà, bôi thuốc Acyclovir khi bị mụn rộp sinh dục và cân bằng miễn dịch DNA nếu do g.i.a.n.g m.a.i.

Cách phòng tránh tiểu ra máu ở nữ giới

Để phòng tránh các dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới, chị em cũng nên nắm rõ cách phòng tránh như sau:   

  • Uống đủ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày giúp thận bài tiết nước tiểu tốt và tránh lây nhiễm ngược dòng lên thận gây viêm bể thận. 
  • Tuyệt đối không được nhịn tiểu, vì sẽ khiến nước tiểu đọng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và xâm nhập gây bệnh. 
  • Thay băng vệ sinh 4 tiếng/lần trong chu kỳ kinh để tránh vi khuẩn di chuyển từ hậu môn tới niệu đạo.  
  • Tránh mặc quần lót bó sát, không thụt rửa âm đạo và nên lựa chọn đồ lót có chất liệu mềm mại. 
  • Có chế độ ăn uống khoa học và tăng cường thực phẩm giàu vitamin C giúp tăng đề kháng. 
  • Q.u.a.n h.ệ tình dục an toàn và sử dụng bao cao su khi giao hợp để tránh nguy cơ lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục. 
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện các triệu chứng của bệnh và phòng tránh hiệu quả.

Khi thấy có những dấu hiệu tiểu ra máu ở nữ giới bạn không nên chủ quan tự chữa tại nhà sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm. Để được tư vấn mọi thắc mắc về tiểu ra máu hoặc đặt lịch, bạn vui lòng liên hệ tới số hotline 0902 757 692 hoặc tới trực tiếp Phòng khám Đa khoa Đại Lộ Bình Dương ở địa chỉ số 54 Đại lộ Bình Dương, Lái Thiêu, Thuận An, Bình Dương để được thăm khám cụ thể.

Hỏi bác sĩ
miễn phí