Bệnh lậu: Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả

Bệnh lậu không phải là bệnh hiếm gặp tuy nhiên không ít người chưa hiểu rõ về bệnh dẫn đến điều trị và phòng ngừa không hiệu quả. Mời bạn cùng tìm hiểu chi tiết thông tin tổng quan về bệnh lậu qua bài viết!

Nguyên nhân gây bệnh lậu

Nguyên nhân gây bệnh lậu là do loại song cầu khuẩn có tên Neisseria gonorhoeae. Loại song cầu khuẩn này có đặc điểm: hình cà phê, được xếp thành từng cặp, nằm trong bạch cầu đa nhân, bắt màu gram âm…

Song cầu khuẩn lậu khi ra khỏi cơ thể chỉ tồn tại khoảng vài phút nên không lây qua tiếp xúc thông thường. Các con đường lây truyền bệnh lậu bao gồm: 

Lây truyền qua đường tình dục

Bệnh lậu chủ yếu lây truyền qua q.u.a.n h.ệ tình dục không an toàn. Nếu bạn q.u.a.n h.ệ với người mắc bệnh mà không dùng biện pháp bảo vệ nào thì nguy cơ lây lậu rất lớn. 

Không chỉ lây nhiễm qua cơ quan sinh dục, những người có hành vi tình dục qua đường miệng hay hậu môn cũng có nguy cơ bị lây nhiễm lậu 

Lây truyền từ mẹ sang con

Bệnh lậu có thể lây truyền từ người mẹ mắc bệnh sang con qua con đường sinh thường. Bởi khi thai nhi di chuyển từ tử cung theo ống sinh sẽ tiếp xúc với xoắn khuẩn lậu ở cổ tử cung và âm đạo của mẹ, tăng nguy cơ mắc bệnh. Trẻ sơ sinh bị bệnh lậu thường ảnh hưởng đến mắt, trí tuệ và thể chất.

Lây bệnh lậu qua đường máu

Các trường hợp người bị mắc bệnh lậu truyền máu cũng có thể lây bệnh cho người nhận máu.

Bệnh lậu: Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả
Hình dạng song cầu khuẩn lậu tấn công cơ thể

Triệu chứng của bệnh lậu?

Bệnh lậu biểu hiện ở mỗi người là khác nhau. Thông thường, thời gian đầu khi mắc bệnh, người bệnh có ít biểu hiện thậm chí không biểu hiện triệu chứng nào. Sau đó, bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như: 

Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới

Biểu hiện mắc bệnh lậu ở nữ giới thường không rõ ràng khiến chị em dễ nhầm tưởng mắc bệnh phụ khoa. Các dấu hiệu nữ giới nhiễm vi khuẩn lậu bao gồm:

  • Nước tiểu có dịch mủ xanh/ vàng;
  • Tiểu buốt, tiểu rắt;
  • Khí hư bất thường như màu vàng, xanh, mùi hôi.
  • Vùng kín có mùi hôi… 

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới

Với nam giới, các triệu chứng bệnh lậu thường rõ ràng hơn so với nữ giới. Người bệnh có các triệu chứng như: 

  • Xuất hiện giọt mủ màu trắng đục ở lỗ tiểu của nam giới vào sáng sớm. Đây là triệu chứng điển hình và dễ nhận biết nhất ở nam giới. 
  • Nước tiểu lẫn máu hay mủ màu xanh, vàng;
  • Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần;

Bệnh lậu có nguy hiểm không?

Nếu không được thăm khám và điều trị kịp thời có thể dẫn đến mãn tính, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm ở cả nam giới và nữ giới. 

Đối với nam giới

Bệnh lậu làm gia tăng tình trạng viêm mào tinh hoàn, dẫn đến vô sinh nếu không chữa trị kịp thời. Ngoài ra, bệnh này cũng gây ảnh hưởng đến tuyến tiền liệt, hình thành sẹo trong đường tiết niệu khiến việc đi tiểu của nam giới gặp khó khăn. 

Đối với nữ giới

Bệnh lậu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho nữ giới như: viêm ống dẫn trứng, thai ngoài tử cung, vô sinh… Mẹ bầu bị lậu trong quá trình mang thai có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn lậu lan tỏa do sức đề kháng của thai phụ suy giảm đáng kể. 

Nhìn chung, đây là là bệnh lý nguy hiểm với cả nam và nữ, tăng nguy cơ vô sinh ở cả hai giới. Đồng thời, bệnh có thể lan vào máu và đe dọa tính mạng của người bệnh. Những người mắc bệnh này cũng có nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS.

Cách chữa trị bệnh lậu hiệu quả

Bệnh lậu được điều trị sớm có thể tránh những biến chứng nguy hiểm tới người bệnh. Có hai phương pháp chữa trị phổ biến là: 

Điều trị bệnh lậu bằng thuốc

Phương pháp này mang lại ưu điểm về sự tiện lợi, tốn ít thời gian và chi phí. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ thích hợp ở giai đoạn đầu, triệu chứng nhẹ và người bệnh cần điều trị lâu dài, kiên trì. 

Với phương pháp này, các bác sĩ sẽ điều trị cho người bệnh bằng cách dùng thuốc kháng sinh dạng tiêm hoặc uống. Tuy nhiên, điều trị bằng thuốc được đánh giá ngày càng khó khăn hơn cho bệnh nhân bởi các thể kháng thuốc ngày càng tăng lên. 

Bệnh lậu: Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả
Bệnh lậu gây ra những biến chứng nguy hiểm ở nữ giới

Điều trị bằng kỹ thuật phục hồi gen DHA

Kỹ thuật phục hồi gen DHA là phương pháp điều trị bệnh lậu tiên tiến, mang lại hiệu quả cao hiện nay. Phương pháp này sử dụng kỹ thuật nhiệt điện trường và kỹ thuật bức xạ nhiệt để tác động vào vị trí xuất hiện vi khuẩn lậu nhanh chóng và chính xác nhất. 

Ưu điểm của phương pháp điều trị lậu bằng DHA là điều trị triệt để, ngăn chặn và tiêu diệt tận gốc sự phát triển của căn nguyên (song cầu khuẩn Neisseria gonorhoeae). Thêm vào đó, phương pháp này không gây đau đớn và tác dụng phụ cho người bệnh. Đồng thời, thời gian điều trị bệnh cũng nhanh chóng, giảm tối đa chi phí và công sức khi điều trị. 

Điều trị bằng kháng viêm tiêu mủ

Phương pháp kháng viêm tiêu mủ được bác sĩ chỉ định trong trường hợp người bệnh xuất hiện mủ nhiều. Các loại kháng viêm căn cứ theo tình trạng sức khỏe của người bệnh. 

Lưu ý khi mắc bệnh lậu

Bên cạnh việc điều trị theo chỉ định y khoa, những người mắc bệnh cũng cần chú ý thay đổi thói quen sống để giúp việc điều trị nhanh chóng và hiệu quả như: 

  • Uống nhiều nước để góp phần đẩy virus qua con đường vệ sinh. 
  • Thông báo cho bạn tình biết mình mắc bệnh, để họ có thể thăm khám và điều trị kết hợp. 
  • Trong thời gian điều trị, cả nam và nữ tuyệt đối không q.u.a.n h.ệ tình dục.
  • Sau quá trình điều trị, người bệnh cần sử dụng bao cao su để q.u.a.n h.ệ tình dục an toàn, lành mạnh.
  • Chú ý chế độ ăn uống, sinh hoạt và nghỉ ngơi lành mạnh để tăng sức đề kháng cho cơ thể. 
  • Vệ sinh cơ thể thường xuyên, nhất là những nơi mà vi khuẩn lậu xâm nhập vào cơ thể.

Bệnh lậu rất nguy hiểm. Do đó, cả nam giới và nữ giới không nên chủ quan khi có các triệu chứng nghi ngờ. Thay vào đó, bạn nên chủ động thăm khám và điều trị tại các cơ sở y tế uy tín để hạn chế tối đa biến chứng của bệnh.

Liên hệ phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương, số 54 Đại Lộ Bình Dương, Bình Hòa, Lái Thiêu, Thuận An, Bình Dương với đội ngũ y bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, phương pháp điều trị hiện đại giúp bạn an tâm về kết quả điều trị. 

Hỏi bác sĩ
miễn phí