Tác hại xuất tinh ra máu có nguy hiểm không? Khi nào cần thăm khám

Xuất tinh ra máu là một biểu hiện bất thường, báo hiệu vấn đề về sức khỏe ở nam giới. Vậy xuất tinh ra máu có nguy hiểm không, là triệu chứng của bệnh gì? Mời bạn tìm hiểu những thông tin chi tiết qua bài viết!

Tổng quan về xuất tinh ra máu

Trong trường hợp bình thường, tinh dịch khi xuất tinh của nam giới sẽ có màu trắng ngà và hơi đặc dính. Khi nam giới xuất tinh ra máu là hiện tượng ra dịch hồng, đỏ hoặc có đốm máu nhỏ, nâu…

Tình trạng xuất tinh ra máu không đáng lo ngại khi thời gian kéo dài chỉ một vài ngày. Tuy nhiên, không ít nam giới lo ngại khi xuất tinh ra máu không đau và xuất tinh ra máu có nguy hiểm không khi tình trạng này kéo dài. Khi phát hiện xuất tinh ra máu, nam giới cần tiếp tục theo dõi tần suất và các vấn đề liên quan. 

Tác hại xuất tinh ra máu có nguy hiểm không? Khi nào cần thăm khám
Xuất tinh ra máu là tình trạng nguy hiểm không nên xem thường

Nam giới cần thăm khám bác sĩ ngay khi tình trạng xuất tinh ra máu tươi kèm theo các triệu chứng như:

  • Đau bụng âm ỉ ở phía dưới.
  • Đau vùng lưng bên dưới.
  • Cảm thấy đau đớn, khó chịu khi cương cứng hoặc xuất tinh.
  • Trong nước tiểu lẫn máu.
  • Tiểu buốt, đau vùng d.ư.ơ.n.g v.ậ.t như tinh hoàn, bìu, bẹn,…

Xuất tinh ra máu có nguy hiểm không?

Không ít nam giới quan tâm xuất tinh ra máu có nguy hiểm không? Thực tế, hầu hết các trường hợp ra máu khi xuất tinh không đáng lo ngại khi không đi kèm bất thường khác. Tình trạng này được đánh giá nguy hiểm bởi nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh lý nam giới. Có một số bệnh lý có thể là nguyên nhân gây xuất tinh ra máu như: 

Bệnh viêm nhiễm nam khoa hoặc đường tiết niệu

Các bệnh viêm nhiễm nam khoa tiêu biểu như: viêm niệu đạo, viêm đường dẫn tinh, viêm túi tinh,… là nguyên nhân phổ biến dẫn đến xuất tinh ra máu. Lúc này, virus tấn công gây tổn thương niêm mạc đồng thời kích thích viêm dẫn tới xung huyết và phù nề. 

Tình trạng tổn thương do viêm nhiễm kéo dài có thể gây vỡ mạch máu và chảy máu dẫn đến máu lẫn trong tinh trùng theo đường vận chuyển ở túi tinh, niệu đạo hay tuyến tiền liệt. Do đó, bệnh viêm nhiễm nam khoa hoặc đường tiết niệu có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng xuất tinh ra máu.

Nếu do bệnh viêm nhiễm nam khoa hoặc đường tiết niệu thì triệu chứng xuất tinh ra máu có nguy hiểm không? Thực tế, đây là những bệnh lý không quá nguy hiểm nếu được thăm khám và phát hiện sớm. Việc điều trị kịp thời sẽ không gây ra biến chứng gì. Tuy nhiên, nếu để kéo dài dễ ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản. 

Tác hại xuất tinh ra máu có nguy hiểm không? Khi nào cần thăm khám
Viêm nhiễm nam khoa dẫn đến xuất tinh ra máu

Tổn thương do thủ thuật y tế

Các thủ thuật y tế như: xạ trị ung thư tuyến tiền liệt, đặt dụng cụ niệu đạo,  thủ thuật cắt tinh hoàn, sinh thiết tuyến tiền liệt, thắt ống dẫn tinh,… khiến nam giới có thể gặp chấn thương bên trong dẫn đến máu trộn lẫn tinh dịch. Ở những trường hợp này, nếu bệnh được kiểm soát, tổn thương phục hồi sẽ không xuất hiện tình trạng xuất tinh ra máu nữa. 

Giãn tĩnh mạch thừng tinh

Giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng các mạch máu nhỏ nối từ cổ bàng quang đến sau niệu đạo bị nở rộng. Điều này khiến niệu đạo co thắt mạnh khi xuất tinh dẫn đến đứt tĩnh mạch nhỏ. Đây là nguyên nhân khiến máu theo các đường này chảy ra ngoài lẫn với tinh dịch. 

Tình trạng này khiến nam giới quan tâm xuất tinh ra máu có sao không. Thực tế, giãn tĩnh mạch thừng tinh cần được điều trị sớm để hạn chế ảnh hưởng tới sức khỏe và khả năng sinh sản. 

Ung thư bộ phận sinh dục và tiết niệu

Ở những nam giới bị ung thư ở các bộ phận sinh dục và tiết niệu dễ dẫn đến xuất tinh ra máu. Và trường hợp này, câu trả lời cho xuất tinh ra máu có nguy hiểm không là có. Các loại bệnh ung thư rất nguy hiểm nên cần được phát hiện, điều trị kịp thời để kìm hãm và hạn chế nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. 

Bệnh lý liên quan khác

Một số nguyên nhân bệnh lý hiếm gặp dẫn đến xuất tinh ra máu là: nam giới bị chứng máu khó đông, bệnh bạch cầu, viêm gan mạn tính, rối loạn đông máu, xơ gan,…

Chẩn đoán tình trạng xuất tinh ra máu

Để chẩn đoán tình trạng xuất tinh ra máu do nguyên nhân gì, bác sĩ sẽ căn cứ vào triệu chứng của bệnh nhân và kết quả xét nghiệm để đưa ra kết luận. Sau khi thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh thực hiện xét nghiệm chuyên sâu. 

Tác hại xuất tinh ra máu có nguy hiểm không? Khi nào cần thăm khám
Thăm khám nam khoa để được tư vấn về xuất tinh ra máu

Thực tế, có nhiều phương pháp hỗ trợ đưa ra kết luận, tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng sẽ làm đủ các xét nghiệm dưới đây. Các bác sĩ sẽ căn cứ vào tuổi tác, tình trạng bệnh, thời gian xuất hiện và triệu chứng đi kèm để chỉ định một hoặc nhiều xét nghiệm dưới đây: 

  • Siêu âm tinh hoàn: Siêu âm tinh hoàn sẽ giúp bác sĩ xác định được tình trạng giãn tĩnh mạch thừng tinh, viêm mào tinh,… và các vấn đề khác nếu có.
  • Xét nghiệm tinh dịch: Bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm tinh dịch đồ, xét nghiệm nuôi cấy để tìm ra sự hiện diện của vi khuẩn trong tinh dịch hoặc tế bào ác tính có trong tinh dịch.
  • Xét nghiệm nước tiểu: Để xác định nguyên nhân của viêm đường tiết niệu nếu có.
  • Nội soi túi tinh: Được chỉ định khi có bất thường túi tinh thông qua siêu âm hoặc chụp cộng hưởng từ MRI.
  • Chụp cộng hưởng từ vùng tiểu khu: Phương pháp này giúp chẩn đoán bằng hình ảnh chi tiết về túi tinh, tuyến tiền liệt sau khi siêu âm qua trực tràng và nghi ngờ bệnh lý liên quan.
  • Xét nghiệm máu: Đây là chỉ định xét nghiệm xác định công thức máu, đo tốc độ lắng máu, tình trạng chức năng đông máu, xét nghiệm PSA (có khả năng giúp định hướng nguy cơ bệnh nhân bị ung thư tuyến tiền liệt).

Trong trường hợp nam giới còn nhiều lo lắng về xuất tinh ra máu có nguy hiểm không cũng như muốn giải đáp các thông tin liên quan, hãy gọi đến tổng đài tư vấn trực tuyến của phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương theo hotline 0902 757 692. 

Phòng khám là địa chỉ thăm khám hàng đầu trong chẩn đoán bệnh lý nam khoa tại Bình Dương với các thông tin chi tiết, bảo mật bởi đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao. Liên hệ đặt lịch ngay để nhận được sự chăm sóc tận tình và chu đáo nhất!

Hỏi bác sĩ
miễn phí