Nguyên nhân nước tiểu có mủ và cách điều trị hiệu quả

Nước tiểu có mủ là một trong những dấu hiệu cảnh báo mắc các bệnh lý viêm nhiễm về đường tiết niệu. Vậy nguyên nhân nước tiểu có mủ là gì và cách điều trị hiệu quả thế nào? Cùng lắng nghe tư vấn từ các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương qua bài viết sau đây.

Đi tiểu ra mủ là như thế nào?

Đi tiểu ra mủ còn được gọi là đái ra mủ, đây là hiện tượng nước tiểu có màu trắng đục giống như mủ hoặc kèm theo mủ chảy ra ở niệu đạo khi đi tiểu. Đái ra mủ thường xuất hiện kèm theo các triệu chứng như: Tiểu rắt, tiểu buốt, đau rát mỗi khi đi tiểu… 

Nguyên nhân nước tiểu có mủ và cách điều trị hiệu quả
Đi tiểu ra mủ là tình trạng lẫn mủ trong nước tiểu

Nguyên nhân nước tiểu có mủ thường gặp

Theo các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương, nguyên nhân nước tiểu có mủ ở nam và nữ thường do:

Nhiễm trùng đường tiết niệu 

Tiểu ra mủ kèm theo đau là dấu hiệu điển hình của nhiễm trùng đường tiết niệu. Nguyên nhân chính gây nhiễm trùng đường tiết niệu là do vi khuẩn gây nên. Vi khuẩn E.coli xâm nhập bàng quang qua niệu đạo. Hoặc do ma sát, kích thích khi q.u.a.n h.ệ tình dục cũng là yếu tố tạo điều kiện cho vi khuẩn gây viêm nhiễm. 

Dấu hiệu điển hình khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu:

  • Đau vùng chậu, đau bụng dưới ở nữ giới.
  • Nam giới đau vùng hậu môn. 
  • Tiết dịch ở niệu đạo vào sáng sớm. 
  • Đi tiểu buốt. 
  • Có cảm giác ngứa ngáy.
  • Tiểu gấp, khó nhịn tiểu hoặc muốn đi tiểu nhiều lần. 
  • Nước tiểu đục có mùi nồng hoặc mùi hôi khó chịu. 
  • Đi tiểu ra máu hoặc không. 

Nước tiểu có mủ do viêm niệu đạo

Nguyên nhân nước tiểu có mủ cũng có thể do viêm niệu đạo gây nên. Viêm niệu đạo là bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu với những triệu chứng bất thường khi đi tiểu tiện. Khi bị viêm niệu đạo người bệnh sẽ cảm thấy thường xuyên buồn tiểu, đi tiểu nhiều về đêm. Kèm theo triệu chứng tiểu buốt, đi tiểu nóng rát, dịch mủ d.ư.ơ.n.g v.ậ.t hoặc khí hư có màu sắc lạ, mùi hôi khó chịu kèm theo đau nhức vùng kín, mệt mỏi, sốt… 

Bệnh viêm niệu đạo không khó điều trị, tuy nhiên bệnh rất dễ tái phát nếu không có cách điều trị dứt điểm sớm. Do đó, khi thấy xuất hiện các triệu chứng viêm niệu đạo bạn nên đi thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. 

Viêm bàng quang 

Viêm bàng quang cũng là một trong những nguyên nhân nước tiểu có mủ. Bàng quang là bộ phận của hệ tiết niệu giúp chứa nước tiểu do thận tiết ra. Viêm bàng quang là tình trạng bàng quang bị vi khuẩn, điển hình là E.Coli gây nên tình trạng nhiễm khuẩn. Hoặc bàng quang bị viêm nhiễm do dùng thuốc điều trị bệnh, nhiễm khuẩn ngược lại trong niệu đạo hoặc do đặt ống thông tiểu. 

Khi bị viêm bàng quang người bệnh sẽ thấy xuất hiện các dấu hiệu bất thường như: Nước tiểu ít, đi tiểu gấp, tiểu nhiều, nước tiểu có màu bất thường kèm mùi hôi khó chịu. Bên cạnh đó, viêm bàng quang còn có dấu hiệu khác như: Đau lưng, đau bụng dưới, nóng rát khi đi tiểu, chán ăn, sốt, mệt mỏi…

Nguyên nhân nước tiểu có mủ và cách điều trị hiệu quả
Tiểu ra mủ là dấu hiệu của bệnh viêm bàng quang

Ngoài ra, còn phải kể tới những nguyên nhân nước tiểu có mủ khác như: 

  • Viêm hoặc áp xe tuyến tiền liệt: Đi tiểu ra mủ là dấu hiệu của viêm tiền liệt tuyến, thường gặp ở nam giới trong độ tuổi sinh sản, trung niên hoặc tuổi cao. 
  • Viêm bể thận: Có trường hợp đi tiểu ra mủ do viêm thận gây nên, đây là bệnh lý nguy hiểm nếu không điều trị sớm sẽ gây suy thận, viêm thận. 
  • Sỏi thận, sỏi bàng quang: Khi bị sỏi thận hoặc sỏi bàng quang cũng có dấu hiệu đi tiểu ra mủ kèm theo tiểu ra máu, nước tiểu có mùi tanh và đau bụng dưới… 
  • Bệnh lậu: Khi bệnh lậu ở giai đoạn nặng sẽ có hiện tượng đi tiểu ra mủ, tiểu buốt kèm theo đi tiểu nhiều lần trong ngày, sốt, tiểu ra máu…

Cách điều trị nước tiểu có mủ hiệu quả

Các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương cho biết: Tình trạng đi tiểu ra mủ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng như: 

  • Ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. 
  • Gây nên các bệnh về đường tiết niệu.
  • Ảnh hưởng tới đời sống chăn gối của người bệnh. 
  • Làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
  • Tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn ở cả nam và nữ. 

Vì vậy, khi thấy có dấu hiệu đi tiểu ra mủ người bệnh nên đi thăm khám sớm để được bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân nước tiểu có mủ và có phác đồ điều trị hiệu quả. Cụ thể:

Điều trị nội khoa 

Nếu đi tiểu ra mủ do mắc các bệnh lý ở mức độ nhẹ bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh để giảm đau. Thuốc có công dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh và giảm triệu chứng tiểu mủ, tiểu buốt. Trong quá trình điều trị người bệnh cần tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ. 

Nguyên nhân nước tiểu có mủ và cách điều trị hiệu quả
Dùng thuốc điều trị đi tiểu ra mủ theo chỉ định của bác sĩ

Phương pháp ngoại khoa

Trong trường hợp đi tiểu ra mủ ở mức độ nặng, triệu chứng của bệnh kéo dài ngày cần tiến hành các phương pháp ngoại khoa. Nếu nguyên nhân do viêm đường tiết niệu bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng hệ thống trị liệu quang dẫn CRS. Phương pháp này sử dụng sóng ngắn được hình thành để tác động trực tiếp mô bệnh giúp tiêu diệt vi khuẩn và cải thiện tình trạng bệnh.

Hệ thống trị liệu CRS chữa tiểu ra mủ do viêm bàng quang, viêm niệu đạo an toàn, hiệu quả và không gây ảnh hưởng tới các cơ quan khác. Ngoài ra, phương pháp này còn tạo hệ miễn dịch giúp người bệnh mau phục hồi sức khỏe trong thời gian ngắn.

Lời khuyên: Để điều trị đi tiểu ra mủ hiệu quả người bệnh cũng cần lưu ý như sau: 

  • Uống nhiều nước mỗi ngày 2 – 2,5l giúp đào thải vi khuẩn ra ngoài. 
  • Dùng bao cao su khi q.u.a.n h.ệ tình dục và kiêng giao hợp khi điều trị. 
  • Tăng cường các loại rau củ quả, trái cây tươi để bổ sung vitamin. 
  • Vận động và tập luyện thể thao hàng ngày giúp tăng cường sức đề kháng. 
  • Chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ và dùng nước ấm khi vệ sinh. 
  • Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát và tránh quần bó sát.

Khi nắm rõ được các nguyên nhân nước tiểu có mủ sẽ giúp bạn có cách điều trị và phòng tránh hiệu quả nhất. Để đặt lịch thăm khám, bạn hãy liên hệ tới hotline 0902 757 692. Hoặc tới địa chỉ phòng khám tại số 54 Đại lộ Bình Dương, Lái Thiêu, Thuận An, Bình Dương để được thăm khám cụ thể nhất. 

Hỏi bác sĩ
miễn phí