Bệnh lậu mãn tính là gì, có nguy hiểm hay không?

Hầu hết trường hợp người mắc bệnh lậu ở dạng mãn tính, bệnh kéo dài. Các triệu chứng bệnh lậu mãn tính không rõ ràng, khiến người bệnh chủ quan dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Để hiểu rõ về bệnh, mời bạn tìm hiểu chi tiết qua bài viết!

Bệnh lậu mãn tính là gì?

Bệnh lậu là một bệnh nhiễm khuẩn có thể gặp ở cả nam và nữ, do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Các con đường lây nhiễm bệnh thường qua q.u.a.n h.ệ tình dục không lành mạnh dẫn đến lây nhiễm từ người mắc bệnh sang, trẻ sơ sinh bị lây nhiễm từ mẹ bị lậu sang qua đường sinh thường. 

Bệnh lậu chia làm 2 dạng bệnh là cấp tính mãn tính. Với bệnh lậu cấp tính thường có các triệu chứng điển hình như đái buốt, đái ra mủ… Tuy nhiên, bệnh thường dễ dàng điều trị dứt điểm.

Trường hợp người mắc bệnh lậu cấp tính không điều trị sớm sẽ chuyển thành dạng mãn tính. Bệnh lậu mãn tính có các triệu chứng không rõ ràng nhưng dễ tái phát nhiều lần. 

Bệnh lậu mãn tính là gì, có nguy hiểm hay không?
Song cầu khuẩn lậu gây bệnh ở cả nam và nữ

Triệu chứng của bệnh lậu mãn tính

Với những người mắc bệnh lậu cấp tính, nếu không điều trị thì sau khoảng một tháng sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính. Các triệu chứng của bệnh khác nhau ở nam giới và nữ giới.

Triệu chứng ở nam giới

Với nam giới bị bệnh lậu thường có các triệu chứng:

  • Rối loạn tiểu tiện: tiểu buốt, tiểu khó, tiểu rắt, cảm giác nóng rát khi đi tiểu… 
  • Có mủ kèm nước tiểu: Đi tiểu kèm theo mủ đặc dính có màu trắng hoặc vàng bám ở trên đầu quy của d.ư.ơ.n.g v.ậ.t.
  • Rối loạn sinh lý: Thường xuyên xuất tinh về đêm, đau khi d.ư.ơ.n.g v.ậ.t cương cứng.
  • Một số triệu chứng đi kèm khác như: đau lưng, tinh dịch lẫn máu, mất cảm giác ở cơ quan sinh dục.

Triệu chứng ở nữ giới 

So với nam giới, các triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới thường không rõ ràng thậm chí nhiều người không có biểu hiện. Một số dấu hiệu của nữ giới khi bị bệnh là: 

  • Dịch âm đạo có màu bất thường như màu trắng hoặc vàng nhạt.
  • Khi đi tiểu hoặc q.u.a.n h.ệ tình dục, nữ giới thường xuyên cảm thấy đau buốt.
  • Nữ giới thường xuyên bị đau lưng, đau bụng hoặc có dấu hiệu sốt cao.
  • Âm đạo xuất huyết bất thường dù không hành kinh. 

Bệnh lậu mãn tính có lây không?

Thực tế, bệnh lậu dù ở thể cấp tính hay mãn tính đều có thể lây lan. Con đường lây lan chính là do q.u.a.n h.ệ tình dục. Khi bạn q.u.a.n h.ệ tình dục với người mắc bệnh lậu, vi khuẩn sẽ bám dính vào đường tiết niệu sinh dục, ở tại màng tế bào biểu mô trụ khiến bạn bị mắc bệnh rất nhanh. 

Bệnh lậu mãn tính cũng có thể lây truyền theo con đường từ mẹ sang con. Khi người mẹ mang thai mắc bệnh lậu nhưng không được can thiệp, điều trị kịp thời khiến thai nhi chui qua đường sinh dục và bị lây nhiễm lậu. Lúc này, trẻ sơ sinh dễ gặp vấn đề về mắt và da do lậu. 

Bệnh lậu mãn tính có nguy hiểm không, chữa khỏi được không?

Với những người mắc lậu mãn tính, song cầu khuẩn lậu đã phát triển mạnh. Điều này gây khó khăn trong điều trị, tăng nguy cơ tổn thương đến bộ phận sinh dục và khả năng sinh sản. Chính vì vậy, bệnh kéo dài tăng nguy cơ vô sinh ở cả hai giới. 

Với nữ giới, bệnh lậu có khả năng làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa khác như:

  • Viêm nội mạc tử cung;
  • Viêm cổ tử cung;
  • Viêm vùng chậu;
  • Mang thai ngoài tử cung…

Như vậy có thể thấy, đây là bệnh được các chuyên gia y tế đánh giá là nguy hiểm. Đặc biệt, nếu không điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến tính mạng. 

Nguyên tắc điều trị bệnh lậu mãn tính

Bệnh lậu mãn tính có thể khỏi hoàn toàn nếu người bệnh chú ý chăm sóc và kiên nhẫn điều trị đúng cách. Do đó, để chữa trị dạng mãn tính, người bệnh cần nắm vững các nguyên tắc điều trị sau: 

  • Điều trị theo đúng phác đồ quy định của bác sĩ, sử dụng phương pháp điều trị dựa trên triệu chứng và tình trạng của bệnh nhân.
  • Khi vợ hoặc chồng bị nhiễm song cầu khuẩn lậu thì cần điều trị cả 2. Với một người nhiễm, cần thông báo cho bạn tình để có phương pháp thăm khám và điều trị kịp thời. 
  • Khi bị bệnh, đa phần những người mắc bệnh đã bị tổn thương bộ phận sinh dục và đường tiết niệu do đó người bệnh cần chú ý nghỉ ngơi, tránh đi xe đạp, cưỡi ngựa, chạy nhảy để phòng sang chấn tình trạng nặng hơn.
  • Kết hợp điều trị song cầu khuẩn sau lậu do vi khuẩn C.trachomatis, liên cầu, tạp khuẩn…
  • Chú ý kiểm tra và xét nghiệm lại định kỳ sau quá trình điều trị bệnh. 
Bệnh lậu mãn tính là gì, có nguy hiểm hay không?
Điều trị bệnh lậu cần thực hiện với cả vợ và chồng

Địa chỉ thăm khám và điều trị bệnh lậu mãn tính

Có thể thấy, bệnh lậu mãn tính là một bệnh nguy hiểm. Bệnh tiềm ẩn những nguy hại đến sức khỏe và khả năng sinh sản ở cả hai giới. Chính vì vậy, ngay khi có các triệu chứng nghi ngờ lậu, bạn nên thăm khám tại các cơ sở y tế để xác định nguyên nhân và có hướng điều trị kịp thời. 

Phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương tại 54 Đại Lộ Bình Dương, Bình Hòa, Lái Thiêu, Thuận An, Bình Dương là địa chỉ chuyên điều trị bệnh bằng các phương pháp: 

  • Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị lậu, phù hợp từng tình trạng và thể trạng của người bệnh.
  • Dùng phương pháp DHA, giúp tác động trực tiếp đến vị trí xuất hiện vi khuẩn lậu để điều trị bệnh triệt để. Phương pháp giúp phục hồi nhanh, giảm tổn thương cho người bệnh. 
  • Kháng viêm tiêu dịch mủ, được sử dụng khi người bệnh xuất hiện nhiều mủ ở cơ quan sinh dục. 
  • Tư vấn chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp để giúp người bệnh phục hồi sức khỏe nhanh chóng. 

Phòng khám đa khoa Đại Lộ Bình Dương với đội ngũ y bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, giúp chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh lậu mãn tính ở cả nam giới và nữ giới. Bằng việc sử dụng các phương pháp điều trị tiên tiến, kỹ thuật hiện đại giúp người bệnh an tâm trong quá trình thực hiện và điều trị. 

Hỏi bác sĩ
miễn phí